Hai tòa tháp nghiêng “thách thức trọng lực” giữa đại lộ của Madrid

Bộ đôi tòa nhà văn phòng làm việc Puerta de Europa I và II nằm ở Madrid, Tây Ban Nha. Các KTS đã bất chấp các quy ước về xây dựng nhà cao tầng.  Được thiết kế bởi các KTS người Mỹ Philip Johnson & John Burgee và được ủy quyền bởi Văn phòng Đầu tư Kuwait (KIO), công trình nằm tại một trong những đại lộ quan trọng nhất của Madrid – Paseo de la Castellana.

Top những công trình có vẻ ngoài kỳ dị nhất hành tinh, Việt Nam cũng góp mặt

Vẻ ngoài độc đáo của những công trình này nhanh chóng hút một lượng lớn khách du lịch.

Daniel Libeskind: Trân trọng quá khứ để dựng xây tương lai

Với Daniel Libeskind, hướng về tương lai cũng đồng nghĩa với việc ngoái nhìn lại quá khứ. Với ông, hoài niệm là thứ động lực thúc đẩy để tạo nên nền tảng tương lai.

22 dự án kiến trúc đáng mong chờ nhất trong năm 2022 (phần 1)

Năm mới bắt đầu, Archdaily đã tổng hợp một số dự án kiến trúc đáng mong đợi nhất vào năm 2022. Với sự kết hợp của các chương trình văn hóa và thương mại, các thiết kế nằm trên khắp năm châu lục, với nhiều dự án đang được xây dựng cho nhiều nhiều năm sau nữa. Được thiết kế trên nhiều quy mô, những dự án này đại diện cho sự kết hợp của cảnh quan, bảo tàng và cả những tòa nhà chọc trời mới.

FPT đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng xây tổ hợp nghiên cứu công nghệ cao tại Bình Định

Dự án tổ hợp trung tâm nghiên cứu, sản xuất và đào tạo chuyên gia công nghệ FPT Software có diện tích khoảng 15,25 ha, đặt tại khu phố 2, phường Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn.

Những thiết kế cao ốc ấn tượng nhất thế giới

Mới đây, tạp chí eVolo Magazine đã công bố kết quả cuộc thi Skyscraper Competition 2022, với 3 giải chính thuộc về những cao ốc ấn tượng nhất và 20 giải khuyến khích khác đến từ 427 dự án tham gia cuộc thi.

Net-zero là gì ?

Ngày nay các kiến trúc sư và nhà thiết kế hướng tới những vật liệu và giải pháp mới, kiến trúc bền vững góp phần giảm lượng khí thải carbon do ngành công nghiệp xây dựng tạo ra.

Xây dựng đô thị bền vững, kỳ vọng của các thành phố Việt Nam 10 – 15 năm tới

Danh từ Đô thị bền vững ra đời sau khi các tổ chức liên hiệp quốc (LHQ) thống nhất đưa ra khái niệm “Phát triển bền vững / Sustainable development” năm 1991. Đặc biệt, khi Hội nghị thượng đỉnh trái đất về môi trường và phát triển năm 1992 thông qua “Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21)”, sau đó 179 nước tham gia cam kết tuân theo và phê chuẩn các “Chương trình phát triển bền vững” của nước mình. Trong ba nội dung cơ bản của phát triển bền vững, thì nội dung đầu tiên là bền vững hệ sinh thái (Ecological Sustainability), trong đó đòi hỏi bảo tồn các hệ thống trợ giúp cho sự sống, bền vững môi trường (Environmental Sustainability), bền vững xã hội (Social Sustainability) [1,2].

Đô thị thông minh: Bắt đầu từ tầm nhìn thông minh?

Ngày nay, Thành phố Thông minh đang là trở thành một xu hướng phát triển đô thị nhận được sự quan tâm của nhiều quốc gia và các đô thị như một cách thức hội nhập quốc tế, bắt kịp với kỷ nguyên phát triển công nghệ 4.0 vũ bão, và đặc biệt còn được kỳ vọng như một xu hướng tất yếu có thể giúp các đô thị chống lại các vấn đề về phát triển đô thị ngày nay như là tăng trưởng dân số nhanh, ô nhiễm, suy thoái môi trường, những nguy cơ toàn cầu trong đó có cả vấn đề tội phạm, ùn tắc giao thông, dịch vụ kém hiệu quả và đình trệ phát triển kinh tế…